Thursday, November 25, 2010

latoanvinhwriting

SÀI-GÒN SCHOOL, 100 Năm Hội Nhập Diệu Kỳ

La Toàn Vinh I.W.A

Bên những tháng năm cận kề, để Kỹ niệm 100 năm, ngày thành lập trường Mỹ-Thuật, Gia-Định-1913 ( École nationale des Arts-Décoratifs), tôi mạo muội đưa vào đây; một bài viết về Đồ Họa In Đá... song song. thực hiện trên xưởng In đá, tại trường Đại Học Mỹ-Thuật ,Sài-Gòn, tức trường vẽ Gia-Định cũ...

Được biết, qua tài liệu văn khố, lưu trữ, Sau trường Mỹ-Nghệ Thũ Dầu-Một-1901, Mỹ Nghệ Biên-Hòa-1907, Trường Mỹ Thuật Gia Định;đã mở rộng cửa đón những tài năng hội họa đến học tập, những ngôi trường Mỹ-Thuật với chương trình, giãng dạy theo phương pháp mới ở Tây-Phương, phổ thông cho mọi người hấp thụ, đễ tạo một sinh khí mới cho việc giãng dạy Mỹ-Thuật đầu tiên ở Việt-Nam, khác hẵn với cách dạy, Cha Truyền Con Nối, khép kín, chỉ phát triển trong một tổ hợp nhỏ, mang tính chất gia đình... Cũng nên biết thêm, từ đầu thế kỷ 20, đã có rất nhiều chuyên gia, tốt nghiệp từ trường Mỹ-Thuật Paris, đến Sài-Gòn công tác, họ đã vẽ quy hoạch, đô án thiết kế thành phố này, đa số những vị này đều xuất sắc, đạt nhiều thành tích chuyên môn cao, như giãi "Grand Prix de Rome" v.v.


Tranh của Họa Sỹ Nguyễn Văn Long, sinh viên Cao Đẳng Đông Dương năm ???,
Tranh sáng tạo năm 1941

Theo trong kỹ yếu của Trường, từ những năm đầu tiên-1913, đã có lớp in Đá Lithography(*1), tuy nhiên, bên ngoài nhà trường, những xưởng in Đá thương mại, đã hiện diện để tác dụng trên thị trường, chắc chắn, Ngành in Đá tại Sài-Gòn, đã có mặt từ khi người Pháp mới đặt chân vào Việt-Nam. Cũng từ nơi đây, những ngôi trường Mỹ Thuật này, đã đào tạo cho đất nước Việt-Nam rất nhiều họa sỹ tên tuổi, bao nhà giáo ưu tú, mãi đến khi, trường Mỹ Thuật Đông Dương thành lập tại Hà Nội, năm 1925(2*). Hầu như; rất nhiều sinh viên thi đỗ vào, trong đó phãi nói, số đông đều là học sinh miền nam, xuất thân từ 3 trường kể trên, những vị đó, sau này đều là những bật thầy đã dạy dỗ chúng tôi như: Gs Nguyễn Tấn Báu, dạy về Sơn Mài, Gs Nguyễn Văn Long, dạy điêu khắc Phù Điêu, Gs Đan Hoài Ngọc, dạy về Trang Trí Vốn Cổ Dân Tộc...sau những vị tiền bối đó, tiếp đến, thế hệ Cao Đẳng Mỹ Thuật Sài-Gòn ( École Nationale superieure des Beaux-Arts), Thành lập năm 1956 bởi họa sỹ Lê Văn Đệ, sinh viên khoá một của trường Mỹ-Thuật Đông Dương...

Lá Rụng Về Cội, Mực Nho của Nguyễn Siên, Cao Đẳng Đông Dương ???
Sưu Tập bởi LTV


Thời gian đã đi qua thật nhanh, 100 năm của " Sài-Gòn School" , đã làm nên những gía trị đáng kể...Cũng nên lưu ý thêm, vào thời điểm trên, trong giai đoạn Pháp chiếm miền nam, hệ thống giáo dục , ở đây (miền Nam), dành cho tất cả các ban ngành, chỉ được đào tạo, đến hết bậc trung học, còn hệ Cao-Đẳng và Đại-Học, phãi ra Hà Nội để học tiếp...Chính vì thế, trường Cao đẳng Đông Dương, được đặt tại Hà Nội, trong giai đoạn ấy, Sài-Gòn-Miền Nam, theo hệ thống tổ chức hành chánh thuộc địa, Các cơ sở, đường phố, đều dùng tên Pháp, mãi đến năm 1930, một con đường có tên Việt-Nam đầu tiên, đó là đường Trương Vĩnh Ký...



Trịnh Hoài Đức do Điêu Khắc Gia, {Nguyễn Văn Yến hay Nguyen Thanh Nhon????},
 Cao Đẳng Đông Dương ???,
thực hiện trong khoãng 1970-71.

Đến năm 1925, họa sỹ Victor Tardieu, xin chính phủ Pháp, xây trường Mỹ Thuật ở hệ Cao Đẳng, tất nhiên , phải ở Hà Nội, chính quyền thuộc địa phản hồi" hết chi phí",lúc ấy, đành phải dùng cái nhà ga củ, để làm Workshop cho trường Mỹ thuật Đông Dương(Theo báo Tri-Tân).

Trong khi đó, học viên của trường Mỹ Thuật Đông Dương , học bổng rất cao, theo giáo sư Nguyễn Tấn Báu, ở vào thời điểm miền Bắc, đang có nạn đói, thế nhưng, học viên Mỹ Thuật từ miền nam ra, học bổng dành cho cả năm , lại dư giả, bắt xe lửa về Miền Nam chơi hết 3 tháng hè, trở ra Hà Nội, thế nhưng tiền vẫn còn để trang trải cho học trình...


Họa Sỹ Nguyễn Phi Hoanh , Cao Đẳng Đông Dương Hoặc Viễn đông bác cổ.



Cho đến năm 1972, chúng tôi, từ trường Mỹ-Nghệ Bình-Dương, thi tuyễn vào Trường Quốc Gia Trang Trí Mỹ-Thuật, Gia Định, lúc bấy giờ, tại trường không có thực hành in đá, chỉ tồn tại có Ban Thiết-Ấn(Design for Printing), với các thành phần giãng dạy như sau: Thầy Hiếu-Đệ, phụ trách dạy phần minh họa, Truyện, Báo Chí… Thầy Tú-Duyên dạy môn Thủ Ấn Họa (tranh Khắc Gỗ-Wood Block Print), thầy Hồ Văn Phòng, trình bày những nghiên cứu Bích-Chương ở Paris, trong những thập niên 50-60... thầy Trần-Quang dạy In Lưới theo phương cách, kỹ thuật cá nhân của thầy , bằng cách, tự chế hoá chất Emulsion ( chất tác dụng trên lưới, để tạo hiệu quã, làm Stencil, cho bản in Sérigraphy) , việc pha chế này, được thực hiện, giửa hợp chất Gelatin & BiChromat, tất cả, đều áp dụng trong phòng tối, hoặc thực hiện, bằng cách cắt phim Rubylith, dán trên khung lưới cùng chất dính với Acétone...Tuy nhiên, vào thời điểm đó, học viên, chỉ tiếp thu được khái niệm về in lưới ( Silk Screen Printing), đồng thời, thực hành in những mẫu thiết kế, mang tính chất quảng cáo thương mại, như: bao bì, nhãn hiệu. logo v.v, Chính vì thế,trong giai đoạn này, những tranh được sáng tạo bằng phương pháp in lưới; hầu như thiếu vắng…

Tranh Khương Tăng Hội bởi HỌA SỸ HIẾU ĐỆ, Collection by LTV






100 Years of Gia-Định Fine-Arts School



To celebrate the 100th year of foundation of The Fine-Arts School in Gia-Đinh, I would like to introduce a short history about the Printmaking that had been realized concurrently the Lithography workshop at the Sài-Gòn Fine-Arts University in HCM city …

Through the archives, after the Fine Arts school of Thủ Dầu Một-1901, as well as the one in Biên-Hòa -1907, the College in Gia Đinh had an open policy to welcome new talents to start their training with the institution. It’s new European teaching style, in contradiction with the traditional one that limited the training only for the family, had facilitated the learning process of everyone per its dynamic methods. At the beginning of the 20th century, 0n 1906, many graduates from l’Ecole des Beaux Arts de Paris had worked in Saigon, among them some had won the “ Grand Prix de Rome”, and conducted many projects about the development of the city.

According to the College’s archives, since 1913, there was a learning session already about the Lithography workshop, along side with commercial factories that operated outside the College. It confirmed, the theory that such activity had been introduced to Vietnam by the French’s colonization. The institution had created many well-known painters and teachers until the foundation in 1925 of the College of Fine Arts of Đông Dương, Hà-nôi, where the majority of students from the south School had been graduated from. Let’s mention Pr. Nguyen Tan Bau who taught about the Lacquer painting, Pr. Nguyen Van Long about the Sculpture, Pr. Đan Hoài Ngoc about the Traditional Decoration. Among their descendants, there was the painter Lê Văn Đệ, founder the Ecole Nationale Superieure des Beaux Arts in Saigon on 1956. The results after 100 years were unforgettable and valuable to the Saigon School.

On 1972, from the Binh Duong Fine Arts School, we had to take the test to be admitted into the Gia Dinh “École Nationale des Beaux Arts”. By that time, there was no practice on the Lithography at the school, but only the design for printing service made up of Pr. Tu Duyen, responsible for the wood block print, Pr. Hieu De for the illustration , Pr. Ho Van Phong posters presentation in Paris in the 50’s and 60’s etc... Pr. Tran Quang taught his personal techniques of Sérigraphy by creating the chemical emulsion that had an effect on the silk. Such emulsion then was used as stencil in the serigraphy process. The result was the mix between the gelatin and the bi-chromat. The whole process was undergone in a dark room lab or Sticked by pressing the rubylith with acetone on the screen. However, in this period, students had only the notion about the silk screen printing and the practices on how to realize commercial sketches such as folders, or logos. Therefore in that specific period, there was a lack of paintings created from the silk screen painting techniques

I still cannot find a logical explanation about the declining of the Lithograph programs. Was it due to lack of teachers or students? The situation was only improved from 1975 when Pr. Trinh Kim Vinh, a graduate from the Dresden Fine Arts School, a hub among the others in Europe, had decided to re launch the said programs.

La Toàn Vinh, Graduated, Quebec University in Montreal .

latoanvinh@hotmail.com

Note:

Prior to the opening of the School in 1925, 3 institutions, all located in Cochinchine, provided training about Applied Arts. The 1st established in Thu Dau Mot in 1901 trained cabinet-makers, Lacquer and Wood-sculptors. The 2nd from Bien Hoa in 1907 was specialized in ceramics and bronze production. The last one, opened in 1913 in Gia Dinh was devoted to the printmaking and technical drawing teaching

No comments:

Post a Comment